Chứng nhận Organic không chỉ là tiêu chí hàng đầu giúp người tiêu dùng lựa chọn được sản phẩm sạch, an toàn, đảm bảo chất lượng mà còn giúp xây dựng hình tượng thương hiệu cho các doanh nghiệp.
Giấy chứng nhận hữu cơ được cấp cho sản phẩm nhằm khẳng định sản phẩm đó là hữu cơ, phụ thuộc vào % hữu cơ có trong thành phần cấu tạo của sản phẩm sẽ có quy định cấp chứng nhận tương ứng, nhằm kiểm chứng chất lượng, độ an toàn, độ sạch của thực phẩm, mỹ phẩm.
-Là những loại thực phẩm
+ Không chất độc hại, không thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ hay chất diệt nấm. Nếu có sử dụng thì thuốc phải thuộc danh sách được phép sử dụng
+ Không sử dụng nước bẩn, nước bùn cống hay phân bón hóa học
+ Không sử dụng giống biến đổi Gen (GMOs)
+ Không thuốc kháng sinh
+ Không chất kích thích và thuốc tăng trưởng
+ Không xử lý bằng chiếu, bức xạ nhiệt
– Nguyên tắc sức khỏe
– Nguyên tắc sinh thái
– Nguyên tắc công bằng
– Nguyên tắc cẩn trọng
– Tạo ra thế mạnh cạnh tranh trên thị trường thực phẩm hữu cơ
– Là bằng chứng để chứng nhận sản phẩm của doanh nghiệp đạt chứng nhận hữu cơ
– Tạo thương hiệu
– Đem lại lòng tin cho người tiêu dùng.
Đọc thêm: https://thuvientieuchuan.org/tieu-chuan-organic/
https://clv.vn/chung-nhan-organic/
FSVP – Chương Trình Xác Minh Nhà Cung Cấp Nước Ngoài Là Gì? Doanh Nghiệp…
Hướng Dẫn Đăng Ký FDA Cho Thực Phẩm Chức Năng: Quy Trình, Thời Gian, Hồ…
Đăng ký FDA cho thực phẩm chế biến, đông lạnh, khô – Những điều bắt…
Các Loại Sản Phẩm Nào Cần Phải Đăng Ký FDA Để Vào Thị Trường Mỹ?…
Quy Trình Đăng Ký FDA Cho Doanh Nghiệp Mới – Cập Nhật Năm 2025 Giới…
FDA Là Gì? Tổ Chức Này Có Vai Trò Gì Đối Với Hàng Hóa Xuất…